Judicial Discretion and Death Penalty Reform in China: Drug Transportation and Homicide as Exemplars of Two Reform Paths

No 9 (2017) by Professor Susan Trevaskes
In English and Vietnamese

ALC Briefing Paper 9 front cover

This paper focuses on Chinese death penalty reform in relation to two common crimes for which the punishment of death is commonly applied in China: drug transportation and homicide. It looks at how the Supreme People’s Court (SPC) has led the way in reforming death sentencing in these areas by encouraging lower courts to use a ‘suspended’ death sentence rather than an ‘immediate execution’. SPC guidance mechanisms including guiding cases and sentencing guidelines are the conduit through which reform has been achieved. These mechanisms help to corral local discretionary powers to encourage judges to recognize case circumstances that attract mitigated punishment. These mechanisms therefore allow local judges to treat many homicide and drug transportation cases as intrinsically less socially harmful than other cases, while at the same time, preserving the status of homicide and drug transportation as capital offences.

Susan Trevaskes is a professor of Chinese Studies in the School of Humanities, Languages and Social Sciences and the Griffith Criminology Institute at Griffith University. She is also an Adjunct Director of the Australian Centre on China in the World (CIW) at the Australian National University. She has made contributions to the field of contemporary Chinese criminal justice studies through her work on criminal law, punishment and policing issues in China. Her research contributions have been recognised by a number of ARC grants which have resulted in papers and books on criminal courts, policing serious crime, the death penalty and the political nature of criminal justice in China.

Download English Version

Trevaskes VN front cover

Quyền Tuỳ Nghi của Cơ Quan Tư Pháp và Cải Cách Hình Phạt Tử Hình ở Trung Quốc: Hai Con Đường Cải Cách từ những Ví Dụ về việc Xử Lý Tội Phạm Vận Chuyển Chất Ma Tuý và Tội Phạm Giết Người

Bài viết này tập trung vào vấn đề cải cách hình phạt tử hình ở Trung Quốc trong tương quan với hai loại tội phạm phổ biến và thường bị áp dụng hình phạt tử hình ở Trung Quốc: tội vận chuyển chất ma tuý và tội giết người. Bài viết tìm hiểu xem Toà án Nhân dân Tối cao (TANDTC) đã dẫn dắt việc cải cách hình phạt tử hình đối với hai loại tội phạm này như thế nào thông qua việc khuyến khích các toà án cấp dưới áp dụng hình phạt tử hình ‘treo’ thay vì ‘thi hành ngay’. Quá trình cải cách này được thực hiện thông qua các cơ chế hướng dẫn của TANDTC bao gồm các bản án mang tính chỉ đạo và các hướng dẫn về áp dụng hình phạt. Các cơ chế này đã trao cho [các toà án] địa phương quyền tuỳ nghi nhất định và, qua đó, khuyến khích các thẩm phán áp dụng các tình tiết giảm nhẹ hình phạt. Các cơ chế này đã cho phép các thẩm phán cấp dưới xem một số vụ án giết người và vận chuyển chất ma tuý là có tính chất nguy hiểm cho xã hội thấp hơn các vụ án khác, trong khi vẫn duy trì các loại tội phạm này như là các tội phạm có thể bị áp dụng hình phạt tử hình.

Susan Trevaskes là giáo sư Trung Quốc học tại Trường Nhân văn, Ngôn ngữ và Khoa học Xã hội và Viện Tội phạm học Griffith thuộc Đại học Griffith. Bà cũng là Trợ lý Giám đốc của Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (Australian Centre on China in the World) thuộc Đại học Quốc gia Úc. Giáo sư Trevakes đã có nhiều đóng góp đối với việc nghiên cứu tư pháp hình sự Trung Quốc đương đại thông qua các công trình nghiên cứu về luật hình sự, hình phạt và các vấn đề liên quan đến cảnh sát. Các đóng góp của bà đã được ghi nhận thông qua nhiều đề tài khoa học được tài trợ bởi Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia (Australian Research Council) và các bài viết, sách chuyên khảo bắt nguồn từ những đề tài nghiên cứu này xung quanh các vấn đề như toà án hình sự, xử lý các tội phạm nghiêm trọng, hình phạt tử hình và tính chính trị của tư pháp hình sự ở Trung Quốc.

Download Vietnamese Version